VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG

TRUNG TÂM DỊCH VỤ Y TẾ DỰ PHÒNG

Trang chủ | Viện Pasteur | Giới thiệu | Bản đồ | Góp ý |
Liên kết website
  • Doitac01
  • Doitac02
  • Doitac03
  • Doitac04
Báo điện tử
  • Bao Ha Noi Moi
  • Bao Lao Dong
  • Bao Nhan Dan
  • Bao Tien Phong
  • Bao Tuoi Tre
  • Bao VN Express
Thời tiết Thời tiết

Bảo vệ trẻ trước mùa dịch thủy đậu

Thủy đậu là một bệnh có tính lây nhiễm rất cao và để lại nhiềubiến chứng nguy hiểm. Phòng ngừa bằng vắc-xin được xem là biện pháp hữu hiệu nhấthiện nay. Đây là điều hầu hết các bậc cha mẹ đều biết, nhưng chủng ngừa như thếnào và vào lúc nào để bảo vệ tốt nhất cho con em thì vẫn chưa được chú ý nhiều.

Đừng để nước đến chân mới nhảy

Đến hẹn lại lên, mỗi năm vào khoảng tháng 2, thủy đậu trởthành mối lo của các bậc phụ huynh có con nhỏ, đặc biệt là trẻ từ 1 - 13 tuổi,vì đây là thời điểm dịch thủy đậu xảy ra. Có đên 90% sô tre  em măc bên htrong giai đoạn 1 - 10 tuổi. Bệnh biểu hiện qua các ban sần - mụn nước gây khóchịu và ngứa toàn thân, kèm theo sốt. Trẻ thường gãi móng tay vào mụn nước khiếnchúng vỡ ra gây nhiễm trùng, do đó, lẽ ra con siêu vi trùng này chỉ gây tổnthương nông ở bề mặt da, nay bị các vi khuẩn làm tổn thương sâu da bé, khi lànhbệnh tạo thành những sẹo.

Một số ít trường hợp thường xảy ra ở những trẻ suy dinh dưỡng,đề kháng kém, virút chẳng thèm ở ngoài lớp da bên ngoài mà chạy thẳng vào máu,tàn phá các cơ quan như thận, não, gan… gây tình trạng sốt dao động, trẻ li bì,quờ quạng tay chân, có thể co giật phải đưa gấp đến bệnh viện vì trẻ đã bị viêmnão do thủy đậu. Nhưng trường hợp này nếu tích cực hồi sức, chữa trị khỏi thìcũng để lại di chứng thần kinh như: điếc, động kinh, trí tuệ chậm pháttriển. Nếu trẻ sốt cao, ho nhiều thì coi chừng bé bị viêm phổi do thủy đậu.

Bệnh xuất hiện chủ yếu tại các trường học, cơ quan hay xínghiệp và thường gây thành dịch vì siêu vi có tốc độ lây lan nhanh chóng qua đườnghô hấp khi tiếp xúc với người bệnh ở những nơi đông người; qua tiếp xúc với dịchtiết của các bóng nước vỡ ra; và từ mẹ sang con khi bị nhiễm thủy đậu trongthai kỳ; bệnh còn có thể lây lan từ những người bệnh trong giai đoạn ủ bệnhchưa có triệu chứng.

Nguy hiểm và dễ lây lan như thế nhưng không ít người vẫn chorằng thủy đậu là bệnh nhẹ, nên chủ quan và không chú ý đến việc phòng ngừa. Nhữngsuy nghĩ kiểu như: “Bị thủy đậu, chỉ cần chăm sóc kỹ và bôi thuốc la  hêtngay, không an h hươn g đên sưc khỏe”; “không cần phải chích ngừa sớm, đợi đếnkhi có dịch chích ngừa luôn thể”; hay “người lớn không cầm  phai chíchngưà thuỷ đâụ ”… la  nhưn g suy nghĩ sai lâm kha  phô  biên hiênnay của người dân. Rất nhiều trường hợp cha mẹ chỉ khi nhìn thấy đứa trẻ bên cạnhnhà bị thủy đậu mới hốt hoảng mang con đi chủng ngừa, nhưng con vẫn bị thủy đậucho dù đã chích ngừa. Kiểu nước đến chân mới nhảy này vô tình khiến con em họphải gánh chịu những hậu quả không mong muốn do thủy đậu gây ra.

Nên chủng ngừa thủy đậu trước khi mùa dịch bắt đầu

Ngoài việc cách ly, vệ sinh và chăm  sóc cẩn thận chotrẻ khi trẻ bệnh, chủng ngừa vắc-xin là chính là biện pháp hữu hiệu nhất để bảovệ trẻ và cả người lớn tránh khỏi thủy đậu vì đây là bệnh có khả năng lây lan sớm,độ lây lan cao. Tuy nhiên, khi chủng ngừa thủy đậu cho trẻ và cho bản thân, cầnlưu ý đến một số điểm sau:

- Chủng ngừa 2 liều vắc-xin cho cả trẻ em và người lớn để bảovệ tối ưu.

- Vắc-xin có thể áp dụng cho cả trẻ em từ 12 tháng trở lên,thanh thiếu niên và người lớn chưa nhiễm bệnh.

- Phụ nữ có thai thì không chích ngưà văc -xin này , và chỉnên có  thai tốt nhất là 3 tháng sau khi chủng ngừa.

Tốt nhất là thực hiện tiêm ngừa cho trẻ  trước muà trướckhi muà bệnh xảy ra. Hơn nữa trong mùa dịch, trẻ có nguy cơ tiếp xúc với ngườibệnh mà không biết vì bệnh có thể lây lan trước khi có triệu chứng nên tiêm ngừatrong mùa dịch có nguy cơ là trẻ đã tiếp xúc với người bệnh nên đôi khi vẫn cóthể mắc bệnh do đã bị nhiễm bệnh mà vắc-xin chưa kịp có tác dụng. Hơn nữa trongmùa bệnh, nhu cầu chủng ngừa tăng cao thường khan hiếm thuốc chủng ngừa.

Nếu trẻ chưa được chủng ngừa thủy đậu, đây chính là lúc tốtnhất để đưa trẻ  đến các bệnh viện và  trung tâm y tế dự phòng để chủngngừa trước khi mùa dịch bắt đầu

BS. TRƯƠNG HỮU KHANH

Nguồn suckhoedoisong.vn - Thứ sáu, 30/12/2011, 13:20 (GMT+7)


Tag: bệnh thủy đậutiêm phòng thủy đậuvắc xin thủy đậubệnh truyền nhiễmvirussuy dinh dưỡngphụ nữmang thaitiêm phòng trước khi mang thai

Bình luận

Bạn cần phải Đăng nhập trước khi gửi bình luận.
 
Ngôn ngữ - Language
Tin nổi bật
Gia tang ty le mac benh dai do meo canHa Noi Be gai 4 tuoi bi cho Pitbull can vao mat phai khau hang chuc muiBenh bach hau lay qua duong nao Cach phong tranh lay nhiemBenh viem mang nao do nao mo cau3 vaccine 6 xet nghiem can cho nguoi tren 50 tuoi5 vaccine va 8 xet nghiem danh cho nam gioi 20-30 tuoiTiem vaccine som hon lich hen duoc khongNguy co mac bach hau uon van ho ga o nhom lon tuoiBien chung khon luong cua benh bach hauVac-xin phe cau Prevenar 13 cho nguoi lon phong benh gi
Bảo vệ trẻ trước mùa dịch thủy đậu Bảo vệ trẻ trước mùa dịch thủy đậu
2.5/5 1931